Những câu hỏi liên quan
hien tạ mai hien
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
25 tháng 7 2018 lúc 8:41

\(1;a,942^{60}-351^{37}\)

\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)

\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)

\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)

\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)

\(2;5n-n=4n⋮4\)

Bình luận (0)
hien tạ mai hien
25 tháng 7 2018 lúc 8:44

chả hiểu j

Bình luận (0)
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
quangcute
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
30 tháng 5 2018 lúc 11:53

\(n^3+9n^2+23n+15=n^3+n^2+8n^2+8n+15n+15\)

\(=n^2\left(n+1\right)+8n\left(n+1\right)+15\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+8n+15\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+5n+3n+15\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left[n\left(n+5\right)+3\left(n+5\right)\right]=\left(n+1\right)\left(n+5\right)\left(n+3\right)\)

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)\)là tích ba số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 48 ko phải 18 nhé :D

Bình luận (0)
Minh Nhat
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 6 2016 lúc 1:09

Gọi: \(A=n^2+4\)và \(B=n^2+16\)

Ta có: \(A=n^2+4=n^2-1+5=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+5\)(1)

và \(B=n^2+16=n^2-4+20=\left(n-2\right)\left(n+2\right)+20\)(2)

Vì A;B là số nguyên tố nên từ (1) và (2) suy ra: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)và \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)không chia hết cho 5. 

Mặt khác, tích của 5 số tự nhiên liên tiếp: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)phải chia hết cho 5. 

Suy ra n chia hết cho 5. ĐPCM.

Bình luận (0)
Võ Hoàng Ngân
Xem chi tiết
tranthithao tran
6 tháng 1 2018 lúc 19:41

a+ 5b chia hết cho 7

=> 10*(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

=> 10a+ b + 49 b chia hết cho 7

mà 49b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

Bình luận (0)
Võ Hoàng Ngân
6 tháng 1 2018 lúc 19:38

trình bày đầy đủ, giải hiểu giùm mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
6 tháng 1 2018 lúc 19:40

a+5b chia hết cho 7 

=> 3.(a+5b) chia hết cho 7 

=> 3a+15b chia hết cho 7

Mà 7a và 14b đều chia hết cho 7

=> 3a+15b+7a-14b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

=> ĐPCM

Tk mk nha

Bình luận (0)
Dong Xuan
Xem chi tiết
Dũng Senpai
12 tháng 8 2016 lúc 21:46

\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.

b)\(2n+7=2n+2+5\)

\(=2.\left(n+1\right)+5\)

=>5 chia hết cho n+1.

n+1 thuộc 1;5

n thuộc 0;4.

Chúc em học tốt^^

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
12 tháng 8 2016 lúc 21:49

Bài 1:

12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3

=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)

Bài 2:

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

n + 1  1-1         5         -5        
n0          -2   4    -6    

Mà n thuộc N 

=> n thuộc {0; 4}

Bình luận (0)
Legend Xerneas
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiền
12 tháng 11 2015 lúc 15:35

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
12 tháng 11 2015 lúc 15:36

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
12 tháng 11 2015 lúc 15:39

Chia ngắn từng câu thôi

Dài quá

Bình luận (0)
nguyễn ngọc ánh
Xem chi tiết
Hân
Xem chi tiết